95. Việt Nam có tiềm năng phát triển trong Cách mạng công nghiệp 4.0

Cách mạng công nghiệp 4.0 với những khái niệm như: Trí tuệ nhân tạo hay Internet kết nối vạn vật đã được nhắc đến nhiều trong thời gian gần đây. Theo các chuyên gia, đây là xu thế phát triển tất yếu trong tương lai bởi nó đưa ra phương thức sản xuất chính xác hơn, tiết kiệm chi phí hơn và hiệu quả hơn.

Vậy, Việt Nam có thể tiếp cận với những xu thế này hay không? Câu trả lời từ thực tế cho thấy trí tuệ nhân tạo hay Internet kết nối vạn vật hoàn toàn không phải là điều gì quá xa vời mà đã xuất hiện ở Việt Nam. Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng để phát triển một số ngành trong Cách mạng công nghiệp 4.0.

Trên thế giới, thị trường của các sản phẩm từ trí tuệ nhân tạo và Internet kết nối vạn vật là một thị trường vô cùng tiềm năng. Các nhà phân tích dự báo: Đến năm 2020, toàn thế giới sẽ có 4 tỷ người và 20 tỷ thiết bị kết nối với nhau bằng Internet kết nối vạn vật. Thị trường này sẽ tạo ra 1,9 nghìn tỷ USD doanh thu, với hơn 25 triệu ứng dụng. Trong khi đó, thị trường trí tuệ nhân tạo sẽ đạt tới 5,05 tỷ USD vào năm 2020.

Cùng với thế giới, Việt Nam cũng đang đi những bước đầu tiên để ứng dụng và nghiên cứu những công nghệ mới.

Pages: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255